Không chỉ mang biểu tượng của một nét đẹp tín ngưỡng hào hùng, cây đa làng Trung Nha (Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội ) còn là nơi gửi gắm những ký ức từ thuở thơ bé tới khi trưởng thành của người dân nơi đây.
Mấy đứa cùng phòng thường hay rủ nhau đi mua những ổ bánh còn nóng hổi vừa mới ra lò để về ăn đêm. Những chiếc bánh thơm nức mùi thị thành mà lại vô cùng dân dã...
Lần này trở về Hà Nội, quán phở xưa vẫn còn. Tôi không quên rẽ vào ăn tô phở ngon bậc nhất Hà thành. Theo thời gian, hương vị của phở vẫn đậm đà cuốn hút du khách, người thưởng thức...
Giữa lòng Thủ đô Hà Nội nhộn nhịp và sôi động, đâu đó vẫn tồn tại một con phố nhỏ với vẻ mộc mạc, giản dị nhưng cũng mang đầy nét cổ kính đến từ những kiến trúc xa xưa. Đó là con phố Nguyễn Chế Nghĩa thuộc phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
Ngày xưa ấy, cách nhau đã mấy mươi năm, cũng chỉ vì mưu sinh cuộc sống, vì xã hội phát triển mà lũ trẻ con ngày ấy khi lớn lên phải tản mát đi làm ăn, sinh sống học tập, bươn chải khắp nơi, để rồi thất lạc tin tức mấy chục năm qua chẳng tìm được nhau...
Từ lâu, trong giới yêu sách Hà Nội đã lưu truyền "sự tích" về một hiệu sách cũ tuy giản dị, mộc mạc nhưng lại mang trong mình "một kho tàng tri thức vô giá". Nơi này mang tên Sách cũ Hà Thành, toạ lạc tại một con ngõ nhỏ trên phố Lê Thanh Nghị...
Nhà từ đường dòng họ Nguyễn Viết ở xã Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) được xây từ hàng trăm năm trước, có khuôn viên rộng đến 3.000 m2. Bên trong căn nhà có nhiều "báu vật" được cả dòng họ bảo vệ.
Cứ tiếng ve kêu râm ran, báo hiệu một mùa thi, trong tôi lại dấy lên biết bao cảm xúc khó tả. Những hình ảnh gia đình bác nông dân Hà Nội giúp đỡ tôi mùa thi năm ấy lại hiện về...
Nghề làm dép cao su từ những chiếc lốp xe hỏng tưởng như đã biến mất mấy chục năm trước, nhưng CEO của thương hiệu "vua dép lốp" Nguyễn Tiến Cường đã âm thầm đưa đôi dép cao su (dép lốp) ra thế giới với slogan “đi dép cao su giúp ý chí mạnh hơn”.
Lăng mộ đá thời Lê Trịnh nằm trong khuôn viên một nhà dân ở thôn Bình Vọng, (xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội). Từ bao nhiêu năm nay, lăng mộ đá này vẫn hiển hiện trên gò đất nhưng ít người biết đến.
Thời nay, một bát chè đỗ xanh mà có nhiều "topping" quá. Nào là trân châu, thạch các loại và nhiều thứ khác. Bát chè đậu xanh ngon nhất tôi từng ăn trong ký ức chỉ có chè không mà thôi. Quán chè nho nhỏ chỉ có vài chiếc ghế nhựa tin hin ở gần hồ Giảng Võ chừng hai mấy năm về trước.
Cầu Long Biên (Hà Nội) được khởi công năm 1899, do người Pháp thiết kế và khánh thành năm 1902. Đến nay, cây cầu đã 120 năm tuổi, đù đã qua nhiều lần tu sửa nhưng cây cầu đang xuống cấp nghiêm trọng theo thời gian.
Thong dong đi bộ qua vài con phố, Hà Nội hiện ra đúng y hệt những ca từ: ngõ nhỏ, phố nhỏ, những căn nhà nhỏ. Người, xe trên phố cũng chật chội, hối hả...