Giá xăng tăng liên tiếp và đạt kỷ lục mới với hơn 33.000 đồng/lít đã tác động tiêu cực tới giá cả hàng hoá, lạm phát và đời sống của người lao động. Vậy nhưng một giải pháp tức thời có thể giảm giá xăng như bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu đến giờ vẫn chưa làm vì sợ thất thu ngân sách?
Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam Nguyễn Văn Huyện xác nhận Bộ GTVT đã có đề xuất tách Tổng cục Đường bộ Việt Nam thành Cục Đường bộ cao tốc và Cục Đường bộ (không cao tốc).
Trao đổi với báo chí trước thềm phiên họp sáng nay (1/6), đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho biết, nếu không có hành động giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu thì lạm phát có thể vượt qua 6% trong năm 2022.
"Đồng tình rằng phải có sự kiểm soát mục đích sử dụng vốn, nhưng tiền đã vào trong túi doanh nghiệp thì không thể phân biệt "đồng này mua mắm, đồng này mua tương", nên cơ chế cần có sự thông thoáng, cởi mở nhất định", ông Phạm Xuân Hoè, Nguyên Phó Viện trưởng viện chiến lược, Ngân hàng Nhà nước nói.
Liên quan tới vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại Công ty CP QL đường sông số 3 và Ban QL Vịnh Hạ Long, Bộ GTVT yêu cầu Cục đường thủy nội địa Việt Nam báo cáo về vấn đề này.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất qua đêm thêm 50 điểm cơ bản trong phiên họp ngày 4/5, mức tăng cao nhất trong vòng 22 năm. Kế hoạch cắt giảm bảng cân đối tài sản (9.000 tỷ USD) cũng sẽ bắt đầu trong tháng 6 tới. Điều này sẽ tác động thế nào tới Việt Nam?
Pierre-Olivier Gourinchas - nhà kinh tế trưởng mới của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết, nền kinh tế Nga thực sự sẽ bị "rơi vào chế độ chuyên chế" nếu các biện pháp trừng phạt được mở rộng bao gồm năng lượng, khiến nước này chỉ có một số đối tác thương mại.
Động thái cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria cho thấy chính quyền Putin đã khởi xướng một cuộc chiến mới trên mặt trận kinh tế. Mục tiêu của cuộc chiến này là nhằm xé lẻ "bó đũa" liên minh châu Âu để suy yếu sức mạnh của khối này và giảm thiểu tác động của đòn trừng phạt lên kinh tế Nga.
Nếu thất bại quân sự, sẽ tiếp sau đó là nền kinh tế Nga sẽ bị áp đặt các điều kiện hòa bình, chính sách trừng phạt kinh tế gói gọn. Mong muốn của Mỹ là một nước Nga suy yếu sau chiến tranh, làm một chú gấu ngoan.
Một quan chức Nga thừa nhận rằng, các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây đang làm tê liệt nền kinh tế Nga. Điện Kremlin đã đưa ra một số biện pháp quyết liệt để bảo vệ nền kinh tế nhưng xem xét kỹ hơn cho thấy, các lệnh trừng phạt đang cắn xé nền kinh tế Nga thực sự.
Trước thực trạng hết sức căng thẳng do thiếu vật liệu san lấp, UBND tỉnh Quảng Trị vừa có chỉ đạo nóng, hối thúc cơ quan chuyên môn thực hiện đấu giá trong tháng 5/2022.
“Vụ việc của ông Trịnh Văn Quyết hay vụ việc tại Tân Hoàng Minh "chưa phải ghê gớm". Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ vẫn tiến lên cùng với đà tăng trưởng của thị trường thế giới”.
Một con đường để ngừng chiến sự Nga - Ukraine trong vòng một hoặc hai tháng tới nếu phương Tây áp dụng lệnh cấm vận hoàn toàn đối với dầu khí của Nga. Khi đó nền kinh tế Nga sẽ sụp đổ, nhưng kinh tế Đức có thể chịu nhiều đau thương.
Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang chịu áp lực ngày càng tăng trong việc cấm nhập khẩu năng lượng của Nga. Nếu Nga cắt nguồn khí đốt, nó sẽ châm ngòi “rạn nứt thương mại’ giữa Nga và Đức, gây ra một cú sốc tài chính khủng khiếp.